Phẩm Cách Nga

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
1) Gãi gáy: phân vân, chưa biết phải nói thế nào.

2) Phanh áo: sẵn sàng chứng minh điều mình khẳng định.

3) Quẳng mũ xuống đất: sẵn sàng làm bất cứ việc gì.

4) Đấm vào ngực: khẳng định lòng trung thành.

5) Xoè ngón trỏ và ngón út: xua đuổi tà ma.

6) Nắm đấm có ngón cái chui qua giữa ngón trỏ và ngón giữa: cử chỉ thô tục, ý nói: “Có mà ăn…ấy!” – nôm na là “Đừng hòng!”. Các bạn chỉ có thể dùng cử chỉ này với những người bạn thân nhất.

7) Búng cổ: chỉ sự nhậu nhẹt. Nếu người Nga nghiêng đầu búng búng vào cổ mình và nháy mắt với bạn tức là họ mời bạn đi uống rượu.
 

Tommy

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Mình thấy bài báo này khá hay, các bạn đọc tham khảo nhé ...........
Приехали с семьей в отпуск, а потом взяли билет в один конец


Весной 2012 года мы с женой приехали сюда впервые — просто как туристы. Тогда мы пробыли во Вьетнаме две недели, побывали в четырех городах. Уже осенью мы взяли билеты в один конец.

От редакции. Обращаем ваше внимание, что тексты, опубликованные в рубрике «Личный опыт», написаны читателями «Газеты.Ru». Редакция не всегда разделяет их точку зрения.

Изначально мы планировали поездку на 3–4 месяца, выбрали Муйне — городок на побережье Южно-Китайского моря. И вот мы живем здесь уже второй год.

Стоит оговориться, что родина нам очень близка и дорога, но удовольствия и вдохновения, которых хочется получать от жизни, во Вьетнаме, как мы выяснили, несравненно больше.

Виза

Визовое подтверждение мы сделали еще в Москве. Оно обошлось нам примерно в 2400 руб. за двоих. Документ прислали по электронной почте, затем просто его распечатали и в аэропорту поставили визу по прилету. По закону в аэропорту гражданам России уже ничего платить не надо. С нас, если честно, пытались взять лишние деньги, но мы улыбнулись и объяснили, что знаем порядки.


Здесь продлить визу можно легко — за неделю до окончания визы нужно отдать паспорта местному агентству. Они сами все возят в Сайгон и занимаются всеми формальностями. Мультивиза на три месяца стоит 35$.

По истечении девяти месяцев мы обязаны выехать из страны хоть на час. Чаще всего эта проблема решается краткосрочным выездом в соседнюю страну Камбоджу. Главное — получить штамп о пересечении границы.

Язык

Вьетнамский язык не такой уж сложный, как кажется. Считать, называть числа до 100 научился за пару месяцев. Выучили новую полезную фразу: «Тинь тинь чоа той» — «Счет, пожалуйста». Вьетнамцы искренне рады, когда что-то говоришь на их языке.

Почему-то вьетам с большим трудом дается наша буква «р». Ни прорычать, ни сказать слова «рыба» не могут. Про значение букв «ь» и «ъ» можно не говорить — мне так и не удалось объяснить необходимость этих букв в нашем языке.

У каждого вьета минимум три имени. Вообще они не очень любят обращаться по имени друг к другу. В семье обращаются друг к другу по числам, от старшего к младшему: первый, второй, третий и т.д.

Есть публичное «эной» или «эмой» — обращение к постороннему младшего или старшего возраста. Настоящее имя человека знают только родители и он сам.

Заработок

Сначала получалось дистанционно работать с Москвой. С интернетом проблем по всей стране нет. Зарплата приходит на карту, и ее в любом банкомате можно обналичить в местной валюте. Также всегда есть варианты немного подзаработать в разных турагентствах, магазинах, массажных салонах в самом Вьетнаме.


За полтора года, которые я здесь прожил, успел сменить работу. Сейчас с семьей имеем тут свой небольшой бизнес. Жена — профессиональная певица, работает в самом крупном русском ресторане. Кроме этого, еще я работаю в русском рекламном агентстве.

У местных один из самых крупных источников дохода — это рыбалка.

Рыбалка во Вьетнаме — тяжелый каждодневный труд сильных людей, которым нужно выживать и кормить семьи.

Рыбаки уходят в море ночью, в круглых корытцах, похожих на таз.

В 30–40 метрах от берега их ждут местные баркасы, в которых зажигание и газ/скорость управляется путем натягивания лески с ручкой, идущей откуда-то из глубины посудины. Всю ночь они лавируют на волнах, закидывая огромную сеть в море и пытаясь выловить как можно больше рыбы. После пяти утра рыбаки продают улов местным торговцам и ресторанам.

Транспорт

На дорогах Вьетнама организованный хаос. Все куда-то едут, и всем плевать на соратников по дорожному движению.

«Ну надо мне, надо!» И вот тебе езда по встречной полосе, и поворот с первого ряда налево вопреки всем законам российского ПДД и чувству самосохранения. И ведь никто даже слова не скажет. Во всем буддийское спокойствие.


Жилье

Жилье мы искали долго, в итоге выбрали вариант бунгало в жилом комплексе, где на сравнительно большой зеленой территории стоят белые домики. Внутри каждого — просторная комната, большая туалетная комната и душевая. В таких бунгало постояльцы живут подолгу, но бывает, что могут заселить и туристов.

Цены сильно колеблются для разных категорий постояльцев. При ценообразовании очень многое зависит от отношений с администрацией в лице хозяйки и личного обаяния. Разброс цен месячной аренды — от $300 до $750.

Роль государства

Социализм во Вьетнаме как был, так и остался, правда, сейчас он с капиталистическим лицом. Роль Коммунистической партии уже не так явна в жизни граждан. Чем-то все напоминает Китай.

Есть официальная государственная идеология, но зарабатывать деньги хотят все. И законы этому не препятствуют, а, скорее, наоборот.

Мне непросто было осознать, что жители страны, которую мы считали «третьим миром» счастливее, чем наши граждане. Здесь налоги платят только предприятия. Рыбаки, фермеры и т.п. неприкосновенны. Все, что растет, бегает и плавает в твоей стране, принадлежит тебе. Никаких налогов на это нет. Страна — сугубо для ее населения. Иностранцам вход в бизнес очень осложнен.

Физические лица получать международные переводы могут абсолютно легко, а вот отправить отсюда деньги практически нереально.

http://www.gazeta.ru/realty/2014/08/03_e_6153281.shtml
 
Last edited by a moderator:

Anh Anh

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Sáng đọc báo thấy có bài ảnh cũng khá thú vị về cuộc sống hiện đại nên mình mạn phép đưa lên diễn đàn để mọi người, những ai cảm thấy lý thú có thể xem qua giải trí.

24 чертовски правдивые диаграммы о нашей жизни
























 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Tính cách và kinh nghiệm làm việc với người Nga

T
rên mạng không thấy bài viết nào về lĩnh vực này, nhất là thiếu những nghiên cứu tính cách người Nga, nên tôi muốn chia sẻ với mọi người kinh nghiệm hơn 30 năm sống, làm việc và trưởng thành trong cộng đồng người Nga và người Slavơ nói chung.

Trong công việc của các Cty bất kỳ trên thế giới hiện nay, Tính đồng đội (работа в команде) được được coi là tiêu chuẩn hàng đầu, có tính chất sống còn của mỗi doanh nghiệp. Khi làm việc trong 1 tập thể người Nga, nếu thiếu hiểu biết tính cách người ta thì mình không thể hòa nhập, chỉ là làm công ăn lương đơn thuần, không là 1 nhân tố thực sự trong đội ngũ, khó có tương lai để phát triển cá nhân và thành công trong sự nghiệp.
Vậy,

I . Tính cách người Nga có những gì khác với người Việt?
Ta lần lượt xem qua những khía cạnh chính để suy ra cách ứng xử hợp lý cho mình.

1. Khác về Triết lý cuộc sống.
Khi nhìn nhận hay giải quyết vấn đề gì đó, người Á đông thường tiệm cận từ xa đến gần, từ xung quanh đến bản chất, còn người châu Âu thì đi thẳng vào vấn đề, đề cập ngay không cần so đo, suy tính....
Hồi tôi đi học, ta thường cho Triết lý Á đông như vậy hợp lý hơn, có hiệu quả hơn trong giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống và công việc. Ví như cần đi lên đỉnh một ngọn núi, người Á đông đi quanh dần dần lên, độ dốc vừa phải, an toàn, tuy có hơi lâu, còn người châu Âu cứ cắm đầu đi thẳng lên đỉnh, không lượng sức mình để tìm phương pháp hợp lý hơn.
Ngày nay, Triết lý đó chưa chắc đã đúng trong công việc. Nếu vật chất, kỹ thuật không bảo đảm, ý thức kém ... thì những con đường quanh co dần lên đỉnh núi là thảm họa của bao vụ tai nạn giao thông, còn người ta có kỹ thuật và điều kiện vật chất thì làm ngay cáp treo hay xe điện leo dốc, kết quả của họ vừa nhanh vừa đẹp hơn!

2. Khác về quan niệm đạo đức.
Ta xem qua 1 ví dụ: Người Nga có 2 câu nói khác nhau “безнравственный поступок” và “аморальный поступок” đều dịch là “hành động vô đạo đức”. Về Đạo đức, tiếng Nga có 2 khái niệm khá khác nhau “Нравственность” và “Мораль” (gần như “Đạo lý” trong tiếng Việt). Họ rạch ròi vậy, nên trong cuộc sống, nhất là dưới sự tác động của kinh tế thị trường hiện nay, những phạm trù đạo đức của họ đứng vững, không bị những gì thuộc về vật chất tác động để hạ thấp ngưỡng đạo đức trong xã hội.
Ngay từ những năm 70 khi tôi còn đi học, SV ta thấy người Nga nói sao làm vậy, không tìm cách “biến tấu” để xử sự tối ưu có lợi cho mình, từ đó mới có thành ngữ “Nga ngố” để chỉ người Nga, và khá phổ biến cho đến nay.
Theo cảm nhận của tôi, và bản thân thấy rõ qua hơn 2 năm thực tế làm việc tại VN vừa rồi, có thể coi những ngưỡng đánh giá đạo đức của VN ta hiện nay và Nga khác nhau 1 bậc.
Nếu ta coi là “Ngố”, "Cứng nhắc” thì với người Nga là “Thành thực”,“Thẳng thắn”;
Nếu ta coi là “Khôn ngoan” thì với người Nga là “Xảo trá”;
Nếu ta coi là “Xảo trá” thì với người Nga là “Lừa gạt”;
Nếu ta coi là “Lừa nhau” khá phổ biến trong cuộc sống thì với người Nga là “Lừa gạt tội hình sự, phải đi tù”.

3. Khác về tính cách. Rất nhiều tính cách khác nhau, tôi chỉ xin nêu 2 cái.
- Trung thực, trong suy nghĩ, lời nói và việc làm.
Biết giữ lời hứa, làm đúng như đã giao ước là đánh giá tối thượng khi nhìn nhận con người, dù là trong quan hệ hàng xóm, bạn bè hay đồng nghiệp. Còn ta, ngay từ những năm 80 đã có câu:
Quân tử nhất ngôn là quân tử dại,
Quân tử nói lại là quân tử khôn.
Nay thì câu này đã đi vào tiềm thức, gần như là “Kim chỉ nam” trong mọi ứng xủ giao tiếp. Lấy ví dụ, hầu hết các forum của ta, ở đây cũng vậy, nút “Cảm ơn” hay “Thích” đều có thể xóa (đã nói lời Khen người ta rồi thì sau đó có thể lấy lại, không khen nữa), trong khi đó trên Runet rất ít gặp như vậy.
- Lòng Trắc ẩn, trong đáy lòng và hành động.
Ta đều biết, nguồn gốc phát sinh lòng trắc ẩn chính là lương tâm ngay thẳng (chân tâm) của con người. Người Nga coi Отзывчивость (Lòng Trắc ẩn, Cảm thông...) là quà tặng của Thượng đế cho dân tộc Nga, là vũ khí chiến thắng cái Độc ác. Những ai đã học ở Liên Xô và Nga thấy rõ, còn ở ta hiện nay thì tôi không dám nói. Đã có lúc, khi thấy hay va chạm trong thực tế, tôi tự hỏi: Chẳng lẽ người mình nay đối với nhau tệ đến thế ư?
....

(Còn nữa - Những kinh nghiệm làm việc sẽ được trình bày dần sau khi hiểu được cơ sở nhân học của chúng)
 
Chỉnh sửa cuối:

T.Phú

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Cháu rât thích đoạn này của bác
"Nếu ta coi là “Ngố”, "Cứng nhắc” thì với người Nga là “Thành thực”,“Thẳng thắn”;
Nếu ta coi là “Khôn ngoan” thì với người Nga là “Xảo trá”;
Nếu ta coi là “Xảo trá” thì với người Nga là “Lừa gạt”;
Nếu ta coi là “Lừa nhau” khá phổ biến trong cuộc sống thì với người Nga là “Lừa gạt tội hình sự, phải đi tù”."
như vậy mới là đất nước phát triển :)
 

Hồng Nhung

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
Cháu phải công nhận là cái tình từ хистрый đc người Nga nói rất mỉa mai, bị coi như 1 mình tính xấu vậy. Lần đầu tiên cháu thấy biểu cảm cuả họ khi nhạn xét ai đó như vậy, cháu rất ngạc nhiên. Nhưng từ khôn ngoan của nhà mình cũng mang nhiều sắc thái khác nhau, nếu khôn ngoan mà gây tác dụng ko tích cực thì хистрый, nhưng khôn ngoan là thể hiện sự khôn khéo, thì tiêngs nga nói thế nào hả bác?
Cháu mới chỉ tiếp tục với các cô giáo và 1 số Sv Nga, nhưng cháu thấy họ hiếu chiến, hiếu thắng, ko thích xử lý câu chuyện 1 cách mềm mỏng, ngồi với nhau để cùng giải quyết.
 

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
... хистрый, nhưng khôn ngoan là thể hiện sự khôn khéo, thì tiêngs nga nói thế nào hả bác?
Cháu mới chỉ tiếp tục với các cô giáo và 1 số Sv Nga, nhưng cháu thấy họ hiếu chiến, hiếu thắng, ko thích xử lý câu chuyện 1 cách mềm mỏng, ngồi với nhau để cùng giải quyết.
Хитрый là "Ranh", Ranh mãnh"..., còn "Khôn ngoan", tùy từng trường hợp, khôn cái gì và ngoan với ai, có thề dùng "Хитроумный", "Мудреный", "Ловкий", "Искусный"...

Còn ý này: "cháu thấy họ hiếu chiến, hiếu thắng,..." thì cần xem lại. Có thể mình nhìn sự thắng thắn, trực tính của họ dưới lăng kính Á đông? Hay là do mình thiếu cứng rắn khi bảo vệ ý kiến quan điểm của mình?
Để cháu thấy sự cầu thị và tôn trọng cái đúng của dân Nga, tôi kể 1 chuyện:
Hồi đầu năm 90, khi tôi mua căn hộ để ở lại Nga lâu dài. Ở được gần nửa năm, đến kỳ họp Ban Quản lý chung cư, họ bầu tôi làm Trưởng ban. Tôi bảo, tôi là người nước ngoài, chưa có quốc tịch Nga thì làm thế nào được, chưa kể phải nhận xét con cái họ khi chúng vi phạm gì đó ngoài đường bị Công an bắt giữ.... Đa số bảo; Không sao, anh làm là tốt nhất, cứ làm đi chúng tôi ủng hộ... Tôi phải làm 2 nhiệm kỳ 8 năm như vậy.

Nếu có tư tưởng hiếu chiến, hiếu thắng, thì làm gì có chuyện đó! Cứ đặt việc đó vào hoàn cảnh VN ta thì dân ta có tính “ăn thua” hơn nhiều!
 
Top