Phẩm Cách Nga

Dmitri Tran

Quản lý cấp 2
Thành viên BQT
Супер-Модератор
(Tiếp theo)
4. Khác về cách nói.
Tiếng Việt là ngôn ngữ tượng hình, giàu âm hưởng và diễn đạt hình tượng nên dùng có thái quá thì cũng là thường tình. Người ta thường nói: Tiếng Pháp để nói với người yêu,tiếng Anh dùng trong công việc, tiếng Đức để chửi kẻ thù còn tiếng Nga dùng ở đâu cũng được. Đó là nhờ sự chặt chẽ, súc tích, diễn cảm của tiếng Nga, cho nên việc “bê” nguyên văn tiếng Việt sang tiếng Nga nhiều lúc bất cập, không bình thường.

Không ít cụm từ ta không dịch đúng nghĩa sang tiếng Nga được. Ví dụ:
- “Cộng đồng” trong câu “Vì sức khỏe cộng đồng”, nếu dịch là “Сообщество” thì sẽ sai vì “Сообщество” trong tiếng Nga để chỉ 1 nhóm gắn bó nào đó trong xã hội, chẳng lẽ chỉ lo sức khỏe cho 1 nhóm nào đó trong toàn xã hội thôi ư?
- “Dân sinh” khi nói “Xây dựng cầu dân sinh”. Thú thật, tôi không biết dịch thế nào cho đúng, vì trừ cầu quân sự ra thì cầu nào chẳng phục vụ cho cuộc sống của nhân dân?!
- “Xã hội hóa Y tế” chẳng hạn. Tiếng Nga không có khái niệm đó, nhưng nếu dịch theo bản chất là “приватизация” (tư nhân hóa) thì sẽ bị phê bình là thiếu quan điểm.
Còn nhiều nữa, không tiện nói ra.

5. Khác về quan niệm sống, lối sống
Tôi chỉ nêu vài ví dụ:
Ở Nga, ở các bến tàu, bến xe, việc gửi đồ đạc nhờ hành khách cùng ngồi chờ để mình đi việc riêng dăm phút là chuyện thường tình. Ở ta thì tuyệt đối cấm..
Ở Nga, bà con ở nơi khác đến thăm ở lại nhà của chủ nhà được coi là vinh dự, thể hiện sự gắn bó dòng tộc. Ở ta thì nên thuê khách sạn ở, rồi đến thăm sau được coi là đàng hoàng, sang trọng?!
Ở vùng quê Nga, khi con cái có gia đình mà ở với mình, bố mẹ thường làm thêm căn nhà nhỏ cho 2 vợ chồng già, còn con cái sống trong căn nhà chính do họ cả đời xây dựng nên. Ta được coi là "bố mẹ hy sinh vì con cái" nhưng không gặp như vậy.
Trong nhà, những gì là phần thưởng thì họ trưng bày, những gì thuộc về bằng cấp, vị trí mình đạt được thì không, vì sẽ là hợm hĩnh trước mắt mọi người. Ở ta, tôi gặp rất nhiều nhà treo bằng ĐH, Thạc sĩ của con cái lên. (Có lần thấy ở nhà 1 người bà con treo ảnh phóng to Bằng ThS của con vừa tốt nghiệp ở Anh về, tôi đùa: Sao anh không treo QĐ kết nạp Đảng lên, QĐ của Đảng giá trị hơn cái bằng này nhiều chứ?)

Về quan hệ trong giao tiếp công việc, xin trích lời của nhiều người Nga sau khi làm việc ở VN: “Người Việt hay thích quà”, hay Tiếu lâm của 1 bạn Nga đã nhiều năm ở VN:
Совещание антикоррупционной комиссии. После окончания, каждый получил конверт за свое участие.(Cuộc họp Ủy ban chống tham nhũng. Họp xong, mỗi người nhận một phong bì do đã tham gia).

II. Vài kinh nghiệm khi làm việc với người Nga.

Với công việc của HDV du lịch. Lợi thế là biết tiếng Nga chỉ cần ở mức độ khá, nói lưu loát là được dù có thiếu chính xác cũng không sao. Nhưng có 2 chú ý nhỏ:
- Vì dân tộc Nga có một trong những nền văn hóa vĩ đại của nhân loại, nên việc thêm vài tục ngữ, thành ngữ Nga khi giới thiệu (ví dụ để so sánh VH của ta với VH Nga ta đệm thêm: Как русские говорят ...) sẽ làm cho bài thuyết trình sinh động, người nghe khoái hơn và ghi nhớ hơn.
- Dân Nga rất ham hiểu biết, tích lũy kiến thức: ta thường gặp học sinh ghi chép khi xem Viện bảo tàng hay thấy họ rất hay đọc sách báo ở metro... Ở Nga, HDV thường có bằng ĐH khoa Lịch sử, cho nên ngoài bản thuyết trình mẫu, nên có nghiên cứu thêm đối tượng cần giới thiệu (danh thắng, công trình VH). Vừa là kiến thức cho mình, vừa ý nghĩa cho đất nước con người Việt, và 1 điều, theo tôi cũng quan trọng là:
Trong số dân du lịch không ít người có cương vị, doanh nghiệp nhất định. Nếu mình được coi là người hiểu biết, thông minh ... thì sẽ có lúc họ nhớ đến khi cần việc gì đó ở VN. Vì vậy, theo kinh nghiệm bản thân tôi, việc làm quen với những ai thích mình, quý mình (nhớ để lại danh thiếp) cũng là cầu nối đến tương lai.

Trong công việc với người Nga hay do người Nga chỉ đạo, nếu mục đính làm việc lâu dài, không chỉ vì đồng lương trước mắt thì cần chú ý để khắc phục 5 điểm khác nhau nêu trên.
Ngoài ra cần lưu ý thêm:
- Tính chính xác trong công việc, nhất là khi làm báo cáo... Như những nước công nghiệp phát triển, họ rất coi trọng các con số, tính toán tỷ mỉ... , những kết luận chung chung, những cụm từ “ba phải” thường thấy chỉ làm xấu cho việc mình làm.
- Trong giao tiếp, những kiểu nói có tính “khúm núm” (1 từ lại Dạ, 2 từ lại Dạ) chỉ hạ thấp mình trước mắt người khác.
- Cố gắng dùng ngôn ngữ nói, những câu thông dụng..., hạn chế những câu có cú pháp quá đầy đủ học ở trường. Vì khi nghe những câu “sách vở” người ta sẽ cảm thấy giao tiếp có tính lễ nghi, ngoại giao mà không nhận ra sự thật tâm, chân tình của mình.
- Người Nga rất ghét Mỹ, văn hóa và lối sống Mỹ nói chung. Khi viết văn bản tiếng Nga tuyệt đối không dùng các từ tiếng Anh đệm vào, hay viết theo kiểu Anh: Viết hoa chữ cái đầu các từ trong tựa để... . Dù bài viết có hay đến đâu nhưng có những “thứ” đó thì bị coi là không tôn trọng văn hóa Nga.
- Người Nga, nhất là phụ nữ Nga, rất coi trọng sự thông minh, vì theo họ và với điều kiện của đất nước họ, người đàn ông thông minh sẽ làm được tất cả trong hiện tại cũng như tương lại. Ai được Trời phú cho khả năng này thì nên tận dụng tối đa mà không sợ họ cho mình qua mặt hay ganh tỵ.... (tất nhiên, phải biết cách trình bày ý kiến thông minh của mình để nghe cho ‘lọt tai).

P.S. Những suy nghĩ trên đây có t/c “chấm phá”. Đang rất bận, nhưng thấy nhiều bạn quan tâm đến chủ đề nên sẽ cố gắng viết thêm phần “Kinh nghiệm khi xin việc ở các Cty Nga”
 
Chỉnh sửa cuối:

Nguyễn Tuấn Duy

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Mình cũng đã có dịp may từng làm việc trong một công ty Việt, có các bạn người Nga cộng tác, cũng có nhiều bạn biết tiếng nga giỏi hơn mình, cũng có bạn làm các nhiệm vụ khác không liên quan đến tiếng nga (không hề biết tiếng nga). Nhưng nếu nói là phải giỏi tiếng nga thì người nga họ mới tin tưởng thì theo mình là không đúng. Có thể các bạn không giỏi tiếng nga (thậm chí là không biết tiếng nga), nhưng cách bạn thể hiện con người bạn, khả năng của bạn mới là quan trọng để người khác nhìn nhận và đánh giá, rồi để tin tưởng nhau còn là một quá trình dài, đâu thể bằng vài ba câu tiếng nga lưu loát mà làm người ta tin mình được!
Những người bạn nga trong công ty cũ của mình rất yêu quý, đặc biệt yêu quý những người đồng nghiệp VN không hề biết tiếng nga, để hiểu nhau họ nhờ mình hoặc ai đó phiên dịch, thậm chí chẳng cần phiên dịch. (có thể bạn không tin lắm)
Và tất nhiên ở bất cứ đâu cũng có người này người kia , cái đó không tránh được :)
 
Chỉnh sửa cuối:

masha90

Quản lý cấp 1
Модератор
Наш Друг
Sao anh Hứa lại nghĩ rằng làm bên kỹ thuật thì không cần giỏi tiếng Nga nhỉ? Bên nào cũng thế thôi, cái sự “giỏi tiếng Nga” không bao giờ là thừa. Nhưng quan trọng nhất khi làm việc với người Nga là phải bày tỏ chính kiến của mình một cách rõ ràng rành mạch, không úp mở, thà mất lòng trước còn hơn được lòng sau. Có thể trong công việc là đối thủ gay gắt, nhưng trong đời thường vẫn là bạn. Nhìn chung người Âu-Mỹ rất không thích người Á Đông ở một điểm: luôn lòng vòng, không chịu nói rõ ràng, cứ úp úp mở mở với nụ cười thường trực trên môi.
 

Khiêm Hạ Thái Sơn

Quản lý thực tập
Thành viên BQT
Сотрудник
Nói thế thì cũng chưa hẳn đúng...có tài ở bất cứ cái gì không bao giờ thừa...đừng có tài ở cái việc trộm cắp, tệ nạn là được...Công nhân xây dựng hay lắp ghép ô tô giỏi tiếng Nga thì quá tốt...giao tiếp được với họ, hiểu họ thì công việc sẽ dễ dàng và trôi chảy có khi còn được họ quý mến thì càng có lợi...dễ cảm thông cho nhau hơn chứ...ở đây phải hiểu là không đặt nặng mục tiêu là nhất định phải thật giỏi, chứ không phải không cần...
 

Nguyễn Tuấn Duy

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Công ty mà anh có kể đó không phải công ty về kỹ thuật, mà về truyền hình, vì một số lý do mà các bạn nga buộc phải về nước, chương trình phải dừng lại, thật đáng tiếc!
Còn những người VN không biết tiếng nga mà anh nói tới là các bạn dựng phim, quay phim.
Anh phiên dịch nói cho quay phim và dựng phim, đồng thời dịch kịch bản, tác nghiệp hiện trường. Công ty ngoài lĩnh vực truyền hình cũng hoạt động cả về bên du lịch nữa.
Ý anh nói tới ở đây, tuy công việc của em, theo anh biết là mang nặng tính dịch vụ, mà khi nói đến nghành dịch vụ thì phải nói đến kỹ năng giao tiếp với khách hàng sao cho thật "chuyên nghiệp", phải "giỏi", nhưng để họ tin mình thì đằng sau cái kỹ năng giao tiếp đó, còn là hàng trăm thứ bà giằn khác trong nghành dịch vụ, du lịch. Nếu những điều này không thực hiện đúng như những gì mình nói, thì có nói giỏi mấy họ cũng chả tin mình đâu, họ sẽ đi tìm một phiên dịch khác kém hơn nhưng bớt chém gió và mang tới cho họ những dịch vụ, những nơi bớt chặt chém hơn.
Một đặc điểm của người Nga khi đi du lịch văn hóa:
Trước khi họ đi thăm quan đến một địa điểm nào đó, họ thường tìm hiểu thông tin rất kỹ. Nên các HDV nào chém gió lung tung là họ biết đấy nhé! Nói thì phải nói cho đúng, thông tin phải bắn sao cho chuẩn!
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
10 признаков умного человека

1. Умный человек – это необязательно отличник или передовик производства. Умный человек знает, чего хочет, понимает, как это воплотить в жизнь, и делает это.

2. Опрятная внешность. Умный человек знает, что встречают по одёжке. Кроме того, психологи утверждают, что привлекательные люди обычно более приспособлены, популярны и умны – это называется гало-эффект или эффект ореола.

3. Здоровые зубы. По последним исследованиям, люди, прошедшие лечение у стоматолога, считаются более успешными и умными.

4. Умение слушать собеседника. Эмоциональная восприимчивость так же важна, как и IQ. Слушая и задавая наводящие вопросы, можно узнать много нового. Вообще, болтун – находка для шпиона.

5. Хорошая память. Очень многое из того, что считается умом, – это просто способность запоминать, а также в нужный момент доставать из свой “кладовой” нужное знание.

6. Глубокое дыхание. Чтобы выглядеть более уверенным, нужно делать глубокие вдохи, чтобы мозг насыщался кислородом. Окружающим нравятся уверенные в себе люди, потому что они выглядят как герои, на которых можно положиться.

7. Прямая осанка. Грудь колесом, попа ящиком. Большая часть общения строится на языке тела. Если сутулиться, то люди подсознательно будут считать, что Вы ленивый, стеснительный или глупый.

8. Расширение кругозора. Понятие ума подразумевает открытость взглядов. Не слушайте только тех, с кем Вы согласны, читайте разнообразную литературу и выбирайте те книги, которые Вы бы не выбрали, если бы специально не задались целью. Как говорится, “век живи, век учись”.

9. Использование двойных отрицаний и умных слов. Объясняете Вы что-либо или нет, люди не посмеют задать вопрос, дабы не показаться глупыми.

10. Культурная речь. Перестаньте ругаться. Психологи говорят, что люди находят разговор, приправленный крепкими словечками, менее значимым.

А самое главное, что умный человек, никогда не назовёт себя умным! Он будет тщательно скрывать свои умственные способности.


 

VovaVol

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Mình cũng đã 6 năm gắn bó với nước Nga và hiện giờ đang làm việc với người Nga ở Việt Nam. Mình thích tính cách con người Nga. Cách suy nghĩ và làm việc của họ rất tốt. Tức nhiên là không phải tất cả nhưng hầu hết là như thế. Trung thực và tốt bụng.
Đêm hôm lại đọc những dòng này làm mình lại nhớ nước Nga da diết !
 

vinhtq

Quản lý chung
Помощник
мотивация, саморазвитие.
10 ХИТРОСТЕЙ СУПЕРБЫСТРОГО ИЗУЧЕНИЯ ЯЗЫКА

Правила, подсказки и хитрости, которые перевернут ваше представление об обучении новому языку!

Кто в душе не мечтал стать полиглотом? Свободно общаться на 10-15 языках. Быть «за своего» практически в любой стране мира. Поражать друзей и коллег, наконец! На практике мы едва заставляем себя осилить один-два языка. Ведь зачастую изучение языка превращается в нудную работу. А терпение иссякает слишком быстро. Не спешите прощаться с мечтой! Читайте правила-подсказки, которые перевернут ваше представление об обучении новому языку.



1. Учите определенные слова
Знаете, какая самая распространенная отговорка людей, бросающих обучение на полпути? Правильно – «у меня плохая память». Потому что изучение нового языка – это, в первую очередь, зубрежка новых слов. Множества новых слов.

В реальности все проще. В английском примерно 300 слов составляют 65% всего написанного материала. Это те слова, которые мы постоянно используем. Именно эти слова действительно необходимы для погружения в новый язык.

Задача стала несколько проще, не правда ли? Осталось только выучить 300 слов. И здесь на помощь приходят старые добрые дидактические карточки (flashcards) в новой «обертке».

Для создания карточек используйте платформу Anki (для всех видов PC и смартфонов). На виртуальных карточках можно «записать» текст, упражнение, фото, аудио, видео – все необходимое, например, для конкретного урока. Набор таких «карточек» – уже целый языковой курс.

Умельцы создали десятки тысяч таких наборов (в том числе, и для изучения/повторения наиболее употребляемых слов). Зайдите на Cram.com и Quizlet.com. Вы оцените количество профессионально подготовленных материалов.

2. Придумывайте мемы!
Кто-то когда-то в Древней Греции изобрел мнемонику – искусство запоминания. Нет больше слов, которые тяжело запомнить. Есть мемы – смешные стишки, истории, скороговорки. Например, “sing” – петь в Сингапуре, “shoot” – шут стреляет или “trolley” – тролли катаются на тележке.

Придумайте мем сами или порыскайте на сайтах типа мультиязыкового Memrise или русско-английского Zapominalki.

3. Найдите слова общего происхождения – когнаты
Хотите, верьте, хотите – нет, но вы уже знаете достаточно слов, не начав изучать язык. (Если, конечно, речь не о суахили или полинезийских диалектах). Скажите спасибо когнатам – словам общего происхождения в разных языках.

Например, языки романской группы (испанский, итальянский, французский, португальский и др.) имеют большое количество однокоренных, похоже звучащих слов, как между собой, так и по отношению к германской группе (английский, немецкий, и др.).

Даже в современных славянских языках (украинский, русский, белорусский, чешский, польский и др.) количество заимствованных из первых двух групп слов очень велико. Например:

Сестра: сестра (укр.), sister – англ., søster — норв, дат., Schwester — нем., sorella — ит., soeur — франц.
Ночь: ніч – укр., night – англ., Nacht-нем., noche — исп., notte — ит., noz — бретонский, кельтский, νύχτα (nýchta) – греч.
Как эксперимент, вбейте в гугл «похожие слова на русском и английском». Получите неожиданный результат.

4. Подключите Skype
Уже выучили базовый словарный запас и пересмотрели множество видео на Youtube? Пришло время говорить с носителем языка. Где его взять? На помощь в костюме Супермена летит Skype, неся в увесистой сумке возможности живого общения с носителями языка по всему миру☺.

В интернете есть сотни сообществ, желающих общаться через Skype на изучаемом языке. И множество волонтеров – носителей языков, готовых прийти на помощь. Тем не менее, если вы начали изучение языка с нуля или хотите подтянуть его для работы в определенной сфере, лучше довериться профессиональным педагогам.

Это не значит, что вам придется вспомнить студенческие времена и ходить на пары. Например, в языковой онлайн-школе LINGVISTER Вы можете учить тот же английский по Skype с носителем языка, который имеет педагогическое образование и владеет различными методиками обучения языкам.

Главная «ловушка» Skype – вам придется начать говорить. А чем раньше вы начнете говорить – пусть с ошибками, пусть медленно – тем быстрее вы обретете твердую уверенность в языке.

Используя Skype для изучения языка, вы:

видите артикуляцию собеседника, сопоставляете интонации и манеру речи с присущей носителю языка мимикой;
можете держать открытыми словари и списки часто употребляемых слов, чтобы сверяться во время беседы/урока;
разыгрываете различные ситуации: телефонные переговоры, выступления на конференциях, интервью и др. Можно записывать их, а затем разбирать ошибки вместе с учителем/собеседником.
5. Общайтесь, не вставая с дивана
Сколько раз вы слышали от друзей: «Ой, не могу выучить язык. Нужно погружение в языковую среду. Денег на поездки нет, времени нет. Обойдусь и так!»

Логично. На первый взгляд. Но кто сказал, что путешествие в другую страну даст моментальные результаты? Наши эмигранты в Америке десятилетиями не могут выучить английский глубже, чем на уровне общения в магазине. Изучение нового языка – вопрос желания. Да и кто мешает создать языковую среду дома?

Сейчас технологии позволяют окунуться в новый язык в любом месте и абсолютно бесплатно:

Хотите постоянно слышать носителей языка? Загляните на TuneIn.com – приложение даст вам доступ к каналам онлайн-радио со всей планеты.
Хотите видеть, как они говорят? Секция «Тренды» на Youtube вам в помощь. Выбираете любую страну из списка и смотрите самое интересное.К слову, основные новостные порталы интересующей вас страны размещают много видео-контента с комментариями.
Любите читать? Выбирайте нужную страну из списка топ-сайтов на Alexa, и вперед!
6. Экономьте. Лучшие языковые ресурсы – бесплатны
Вы даже не представляете себе количество занимательных бесплатных ресурсов по изучению языков. Большинство можно использовать «на ходу», с вашего смартфона/планшета. Вот лишь небольшой перечень:

Duolingo – превращает обучение языкам в игру. Здесь вы набираете очки и постепенно переходите на следующие уровни сложности.
Babbel – содержит более 2000 слов для каждого языка с картинками, а также распознаватель речи для тренировки произношения.
Forvo – крупнейшая в мире база озвученных слов и фраз. Попросите произнести новое слово или, может быть, имя. И один из пользователей прочтёт его для вас. Можете помогать другим, записывая озвучку слов на родном языке.
Lang-8 – сообщество, где исправят ваши ошибки в тексте. Напишите пару абзацев на языке, который сейчас изучаете, и «отдайте на съедение» носителям языка. Не забудьте самим примерить роль учителя.

7. Не бойтесь соревноваться с детьми
Еще одна частая отмазка ленивых – «Не могу выучить язык, я уже слишком стар для этого». Забудьте об этом навсегда! Последние исследования показали: взрослые значительно лучше детей ориентируются в логике языковых правил. Ребенок улавливает интуитивно, а взрослый осознанно понимает правила и использует их в нужный момент.

Единственная причина, по которой дети учат язык быстрее, чем взрослые – у них больше времени и меньше проблем, отвлекающих внимание.

8. Используйте систему «умных» целей S.M.A.R.T.
Сколько раз вы обещали себе под Новый год: «В следующем году обязательно выучу английский язык и начну бегать!». И как? Выучили? Бегаете? В последнем не сомневаюсь, потому что в спорте привычно ставить цели. Например: «Через три месяца я пробегу 10 км за 59 минут».

А что мешает применять такой подход при изучении языка? Ведь отсутствие конкретики в понятии «знания языка» и установке целей как раз и тормозит весь процесс.

Попробуйте подход S.M.A.R.T. – систему «умных» целей. S.M.A.R.T. расшифровывается как Specific, Measurable, Attainable, Relevant и Time-Bound – т.е. конкретная, измеряемая, достижимая, релевантная и ограниченная по времени.

Расшифровка говорит сама за себя. Скажите себе, к примеру: «За следующие три месяца я выучу 300 наиболее используемых слов в английском языке. Напишу с помощью них рассказ. И в нем носитель языка найдет не более 20 ошибок». И вероятность того, что вы достигнете цели (и будете вполне сносно знать язык), станет значительно выше, чем в примере про Новый Год.

9. Станьте «аборигеном»
Мы уже говорили, что очень важно смотреть, как говорят носители языка. Огромную роль в восприятии вашей речи со стороны носителей языка играют три вещи – акцент, интонация, и язык тела.

Акцент – специфика звуковоспроизведения тех или иных букв или буквосочетаний в языке. Если вы не будете рррычать в испанском или произносить отдельные буквосочетания в нос на французском, в вас тотчас опознают иностранца.
Интонация – музыкальность и ритм языка. Например, в английском, вопросительное предложение интонируется вверх, а в русском наоборот – вниз.
Язык тела – сопровождение произносимого текста с помощью жестов, поз и движений. Итальянцы экспрессивны, «говорят руками», британцы спокойны и даже порой (со стороны) надменны, скандинавы медленны и задумчивы, японцы и китайцы (опять же, со стороны) безэмоциональны.
Чем быстрее вы сможете имитировать эти элементы, тем комфортнее вам будет общаться с носителями языка – а им с вами.

10. Ошибайтесь и продолжайте путь к успеху
Не бойтесь ошибок! Ваша главная задача – донести до собеседника смысл того, что хотите сказать. Фраза «Не подскажете ли мне, пожалуйста, где находится ближайший ватерклозет?» и тарзано-образное «Туалет где?» имеют одинаковый смысл. Но, если вы будете ждать, пока научитесь произносить первый вариант, то 1) вы можете так никогда и не начать говорить на новом языке и 2) не добежать до туалета.

Не бойтесь говорить с носителями языка на их языке – если они вас поймут, они улыбнутся и помогут, а вы станете увереннее в себе.

Не сомневаемся, что вы придумаете еще не один веселый и эффективный способ изучения иностранного языка. Дерзайте!
Inna Imas автор.
 
Top